[DỊCH VỤ] TƯ VẤN XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUY PHẠM NỘI BÔ

Date:

Share post:

Quy chế quy định quy trình nội quy nội bộ trong một Doanh nghiệp được gọi chung là hệ thống quy phạm nội bộ. Quy phạm nội bộ là hành lang pháp lý do Doanh nghiệp được chủ động thiết lập theo khung pháp lý cho phép.
Một doanh nghiệp có hệ thống quy phạm nội bộ tốt sẽ giúp các nhà quản lý lãnh đạo không phải can thiệp quá sâu vào công việc của từng người cụ thể, bởi chính nó sẽ điều phối hoặc giúp từng người lao động trong công ty điều chỉnh bản thân, từ suy nghĩ đến hành vi khi thực hiện công việc.
Hệ thống quy phạm nội bộ của một doanh nghiệp bao gồm tổng thể các quy chế, quy trình, quy định và các văn bản mang tính bắt buộc chung trong từng doanh nghiệp, từng lĩnh vực hoạt động hoặc từng hành vi cụ thể.
Hiểu được tầm quan trọng của các quy chế, quy định, quy trình, nội quy nội bộ, xong không phải Doanh nghiệp nào cũng biết và xây dựng hệ thống quy phạm nội bộ hiệu quả trong công tác quản lý điều hành.
Dưới đây là hệ thống một số quy phạm nội bộ có chung trong nhiều doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị:
1.    
Công ty CP
2.    
Công ty TNHH 2 TV
3.    
Công ty TNHH 1 TV
4.    
Công ty Hợp danh
5.    
Quy định chức năng nhiệm vụ Ban Giám đốc
6.    
Quy định chức năng nhiệm vụ phòng ban
7.    
Quy định về chức năng nhiệm vụ chi nhánh
8.    
Quy chế hoạt động của HĐQT
9.    
Quy chế hoạt động của BKS
10.         
Quy chế trả thù lao cho HĐQT, BKS, BGĐ
11.         
Quy định về công bố thông tin
12.         
Quy định về chuyển nhượng cổ phần/ vốn góp
13.         
Quy định về hình thức, phương thức họp ban, quyết định trong Công ty giữa các phòng ban
14.         
Quy chế đồng phục
15.         
Quy định về an toàn lao động
16.         
Quy định về quản lý phụ tùng kỹ thuật, vật tư
17.         
Quy chế tiêu thụ
18.         
Quy chế vật tư
19.         
Quy định đối với thủ kho và kho hàng
20.         
Quy định về quản lý hàng hóa, kho
21.         
Quy chế tài chính
22.         
Quy định về lưu trữ tài liệu kế toán
23.         
Quy định về quản lý chi phí
24.         
Quy chế khen thưởng
25.         
Quy chế tiền lương
26.         
Quy chế nâng lương, nâng bậc
27.         
Quy định đối với kế toán kho
28.         
Quy trình kế toán
29.         
Quy định về sử dụng hóa đơn
30.         
Quy định về thiết lập chứng từ kế toán
31.         
Quy chế xử lý hợp đồng, thanh lý hợp đồng
32.         
Quy định quản lý công nợ
33.         
Quy định về mua sắm tài sản
34.         
Quy định về quản lý văn thư
35.          
Quy về phòng cháy chữa cháy
36.         
Quy định về phương thức quan hệ với khách hàng
37.         
Quy định về chế độ xử lý công việc
38.         
Quy định về chức năng nhiệm vụ quyền hạn của các cán bộ quản lý cửa hàng, chi nhánh
39.         
Quy định đối với nhân viên bán hàng
40.         
Quy định về marketing
41.         
Quy định về công tác bảo vệ
42.         
Quy định về công tác pháp chế
43.         
Quy chế thanh tra nội bộ
44.         
Quy chế văn hóa doanh nghiệp
45.         
Quy chế bảo vệ bí mật nội bộ
46.         
Quy trình giải quyết khiến nại, tố cáo
47.         
Quy định tuyên truyền, phổ biến pháp luật
48.         
Quy định về quản lý và sử dụng công cụ hỗ trợ
49.         
Quy định thực hành tiết kiệm trong Công ty
50.         
Quy chế sử dụng quỹ phúc lợi
51.         
Quy chế công tác đấu thầu
52.         
Quy chế đầu tư
53.         
Quy chế xây dựng và quản lý sử dụng nhãn hiệu của Doanh nghiệp
54.         
Quy định chế độ báo cáo lao động, thu nhập của người lao động
55.         
Quy định chế độ kiểm kê tài sản và nguồn vốn DN
56.         
Quy định giám sát thi công và nghiệm thu công trình
57.         
Quy định xây dựng, rà soát, hệ thống hóa văn bản nội bộ
58.         
Quy định quản lý, vận hành trang thông tin điện tử
59.         
Nội quy lao động
60.         
Thỏa ước lao động
61.         
Quy chế dân chủ
62.         
Quy định về chế độ làm thêm giờ
63.         
Quy chế hỗ trợ, chính sách người lao động
64.         
Quy định về tuyển dụng lao động
65.         
Quy định về phân công công tác cán bộ, công nhân viên
66.         
Quy trình đề bạt
67.         
Quy định về bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức cán bộ
68.         
Quy định về chế độ ăn công nghiệp và định lượng đối với người lao động
69.         
Quy trình xử lý kỷ luật lao động
70.         
Quy định về đánh giá chất lượng cán bộ, công nhân viên
71.         
Quy định về kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm
72.         
Quy định về tiêu chuẩn sản phẩm
(Còn nữa)

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây

spot_img
spot_img

Bài Viết Liên Quan

Bồi thường tai nạn lao động với 3 bên trách nhiệm

Tai nạn lao động là điều không ai mong muốn xảy ra, tuy nhiên trên thực tế nhiều...

THỜI HẠN TỐ TỤNG HÌNH SỰ: TỐI ĐA TRÊN 3 NĂM

 Một vụ án hình sự, được bắt đầu bằng một Quyết định khởi tố vụ án và kết...

DỊCH VỤ TỐ TỤNG: 7 CÔNG VIỆC CỤ THỂ

Dịch vụ tố tụng là tổng thể các công việc thực tế của Luật sư sẽ thực hiện...

Ranh giới thửa đất thực địa và tại hồ sơ: 3 vấn đề cần giải quyết

Ranh giới thửa đất bạn đang sử dụng yên ổn. Việc sử dụng đất có Giấy chứng nhận...

TƯ VẤN PHÁP LUẬT SỰ, VỤ

Tư vấn pháp luật từ xa thường được áp dụng cho các sự, vụ nhỏ lẻ, nhằm mục...

Warning: Undefined array key "zalo_qr" in /home/luathoal/public_html/wp-content/plugins/sgd_web_setting/includes/contact-form.php on line 290